Thư mời tham dự Pháp nhạc âm 2019 với chủ đề: Phật sử ca 02 – Gia tài bậc thánh
Kính mời quý đồng hương Phật tử đến tham dự chương trình Pháp Nhạc Âm 2019, chủ đề Phật Sử Ca 2 – Gia Tài Bậc Thánh, được tổ chức tại Saigon Performing Arts Center, do Thầy Huyền Châu diễn thuyết, cùng với sự góp mặt của các ca sĩ Ngọc Hạ, Nguyên Khang, Diễm Liên, Thiên Tôn, Quỳnh Vy…
Ngày 10/6/2018 tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc diễn ra Lễ khai giảng năm 3 và Lễ ra mắt Ban biên soạn lâm thời Giáo trình Phật học song ngữ Anh Việt. Trên bàn chứng minh chúng tôi thấy có sự hiện của Giáo sư Học giả Trí Siêu – Lê Mạnh Thát và đông đảo chư tôn đức Tăng Ni Phật tử cùng tham dự…
Phần 7/7 – Giáo sư Lê Mạnh Thát chủ tọa thảo luận mở rộng và Tổng kết Hội thảo
Hội thảo Giáo dục Phật giáo Quốc tế tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc đã diễn ra trong tinh thần chia sẻ, hiểu biết, ủng hộ của chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử khắp mọi nơi. Mục đích quan trọng của Hội thảo hôm nay là để biên soạn Giáo trình Phật học song ngữ Anh – Việt…
Phần 6/7: Buổi nói chuyện của Giáo sư Lê Mạnh Thát tại hội thảo giáo dục Phật giáo, Hoa Kỳ
Chiều ngày 9 / 6 / 2018, là ngày thứ 3 của chương trình, thính chúng được lắng nghe buổi nói chuyện của Giáo sư học giả Tiến sĩ Trí Siêu – Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Hội thảo tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc…
Phần 5/7 – Hội thảo chủ đề: Giáo trình và Nguyện vọng của Giáo sư và Học viên
Sáng ngày 9 tháng 6 năm 2018 tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc tiếp tục cuộc hội thảo ngày thứ 3. Bắt đầu với Giáo sư Karen Derris, đến từ trường University of Redlands, CA trình bày tham luận chủ đề Mục đích của việc học là nguyện vọng của Giáo sư và Học viên…
Phần 4/7 – Hội thảo chủ đề: Giáo dục và sự thay đổi trong xã hội
Chiều 2:30 ngày 8 tháng 6 năm 2018 tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc tiếp tục hội thảo ngày thứ 2. Đầu tiên với buổi nói chuyện của Ven. Shumyo Kojma, Head Minister of the Zenshuji Soto Mission…
Phần 2/7: Hình ảnh hội thảo chủ đề xây dựng Đại học Phật giáo tại Hoa Kỳ – Cơ hội và thánh thức
Ngày 7/6/2018, mở đầu cho phần hội thảo đầu tiên là bài tham luận của thầy Thích Minh Trọng với đề tài: “TÌM HIỂU VỀ NỀN GIÁO DỤC PHẬT GIÁO CỔ XƯA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NALANDA”. Ngoài phần dẫn nhập và kết luận, bài tham luận được trình bày…
Phần 3/7 – Hình ảnh Hội thảo đề tài: Nhị Đế và Giáo Dục Phật Giáo
Sáng ngày 8 tháng 6 năm 2018, tiếp tục cuộc hội thảo ngày thứ 2 tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc với ba đề tài tham luận của ba vị giáo sư đến từ trường đại học University Of the West…
Ngày 07 tháng 06 năm 2018 tại Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc đã diễn ra song ngữ Anh – Việt (Từ ngày 7 đến 10/6/2018). Về tham dự Lễ khai mạc, có sự quang lâm của đông đảo chư tôn đức Tăng, Ni, và sự hiện diện của các giới chức dân cử tiểu bang California…
Những nội dung phong phú trong hội thảo biên soạn giáo trình tại Bồ Đề Phật Quốc
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
Hội thảo Giáo dục Phật giáo Quốc tế
Biên soạn Giáo trình Phật học song ngữ Anh – Việt
(Từ ngày 7 đến 10/6/2018)
Thư mời hội thảo giáo dục Phật giáo quốc tế – 2018
Viện Phật Học Bồ Đề Phật Quốc được thành lập và khai giảng khóa Trung Đẳng Phật Học với sự hướng dẫn của 10 vị giáo thọ, thời gian đến nay gần đã 2 năm. Tuy kế thừa tư tưởng Phật học trên 2000 năm của Phật giáo Việt Nam, lấy Kinh Luật Luận của hai hệ Nam Bắc truyền Phật giáo…
Vang dội hùng tâm trong đêm nhạc ‘Đại hiếu Thích Ca’
Lời Phật dạy được chuyển thành những bài nhạc nghe thấm lắm, càng thích thú hơn khi được ngắm nhìn những tác phẩm tranh khắc gỗ. Thật tán thán công đức thầy Thích Huyền Châu rất nhiều. Nhất là hôm nay tôi hiểu thêm ‘Đại Hiếu Thích Ca’ là gì. Thật xúc động…
Nhật Liên (日蓮, Nichiren), người không hề tiếc sinh mạng để tìm cầu Phật pháp, để bảo vệ chân lý và cứu độ mọi người, người đã lấy Kinh Pháp Hoa để làm tư tưởng trung tâm cho giáo lý của mình. Chính sư đã sùng bái Kinh Pháp Hoa mà than thở rằng: “ta chẳng thương thân mạng nầy, mà chỉ tiếc cho đạo vô thượng…
Đặc điểm các tông phái Phật giáo Nhật Bản
Chân ngôn chính là cái thể hiện chân lý tuyệt đối của vũ trụ, là lời dạy của đức Đại Nhật Như Lai, là giáo thuyết Tức Thân Thành Phật (thành Phật ngay nơi thân nầy). Chân Ngôn Tông cho rằng ngay trong đời hiện tại có thể thành Phật. Hằng ngày sáng tối siêng năng chỉnh trang bàn thờ Phật…
Giáo dục Phật giáo tại Âu – Mỹ
Phương pháp giáo dục Phật giáo thứ hai là cùng với chúng bạn học chung qua các trường tiểu học, trung học, đại học có ban giảng huấn là các thầy, các cô để khẳng định sự tiến bộ của học sinh, sinh viên. Đức Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni đã trải qua giai đoạn này khi ngài từ giã hai bậc đạo sư để cùng thực hành…
Công trình giáo dục của Phật giáo tại Mỹ
Đạo phật đã có một bề dày 26 thế kỷ của công trình giáo dục, tạo thành mảng văn hóa lớn cống hiến cho xã hội loài người từ quá khứ đến hiện tại. Nền tảng giáo dục của đạo Phật xưa cũng rất xưa, nhưng mới cũng rất mới do đặc tính khai phóng, nhân văn, lòng thương yêu và tự do…
Muốn có được định lực phải nghiêm trì giới luật
Giới – Định – Tuệ là trình tự của giác ngộ: do Giới sinh Định, do Định phát Tuệ. Vậy, muốn đạt được trí tuệ giác ngộ thì phải hành trì thiền định; muốn có được định lực thì phải nghiêm trì giới luật, thu nhiếp tâm ý. Không những là trình tự của giác ngộ, mà Giới – Định – Tuệ còn là ba yếu tố tương duyên…
Người thầy “bên trong” mỗi chúng ta chính là đức Phật
Người thầy “bên trong” mỗi chúng ta chính là đức Phật. Nên trong Thiền Tông Chỉ Nam dạy rằng: “Trong núi vốn không có Phật, Phật ở trong tâm ta. Tâm lặng mà biết đó chính là tâm Phật. Nếu bệ hạ giác ngộ được tâm ấy thì tức khắc thành Phật ngay tại chỗ, không cần đi tìm cực khổ ở bên ngoài”…
Giới là thềm thang hướng tới Niết bàn an lạc
Người học Phật chân chính cần phải tu pháp Tam Vô lậu học, đó là then chốt duy nhất của người thật tu, thật học, muốn được giải thoát. Cũng như cái kiềng ba chân, thiếu một chân không thể đứng vững được. Trong đó, Giới học là điều căn bản, là cội gốc, là nấc thang đầu tiên đưa hành giả đến sự giác ngộ của của đạo vô thượng Bồ đề…
Từ thu nhiếp tâm ý, khắc chế sự buông lung, phóng dật, không chạy theo sự đòi hỏi của lòng tham, sự giận dữ và ngu si, đạt được sự bình thản đón nhận và có hành động sáng suốt, đòi hỏi phải công phu tu tập, rèn luyện luôn luôn và mãi mãi…
Theo con được biết “Tam vô lậu học gọi đủ là giới học, định học và tuệ học, tức là ba môn học về giới luật, thiền định và trí tuệ”. Ba môn học này là cốt tủy của Phật giáo, những môn học này giúp cho người tu tập thoát khỏi sự trói buộc của phiền não và giải thoát khỏi mọi lậu…
Tiến trình thực nghiệp Tam Vô Lậu Học của một thanh niên Phật tử
Sống trong cuộc đời, ít ai tránh được cái tâm tham như: tham tài, tham ái, tham danh lợi… Để đạt được mục đích, nhiều người phải dối trá, phải mưu mô để thực hiện mà không tính đến những hậu quả có thể ảnh hưởng đến những người khác và cả với mình. Khi không đạt được mục đích thì trong lòng thấy tức tối sân hận, phiền não…
Đến với Lăng Nghiêm, con như người say, chợt bừng tỉnh, nhận ra những sự điên đảo, quay cuồng, nhầm lẫn cứ hàng ngày, hàng giờ xoay vần lấy bản thân. Từ câu chữ đầu tiên con được nghe thầy giảng trong kinh: “Tôi nghe” (như là lời khẳng định chính ngài A Nan nghe từ đức Phật), thầy đã trao cho con sự tỉnh thức đầu tiên…
Di Lặc Bồ tát: Viên thông thức đại
Ngài Di Lặc Bồ tát sau khi theo đức Phật xuất gia, nhưng tâm của ngài vẫn còn trọng hư danh thế gian và thích giao du với hàng quyền quý. Ngài được đức Thế Tôn dạy phương pháp tu tập theo pháp định duy tâm thức, nhập vào chánh định để thành tựu…
Cảm nhận từ pháp môn niệm Phật tam muội của Đại Thế Chí Bồ Tát
Tu là chuyển nội tâm của chính mình. Nhưng chuyển thế nào cho đúng? Chỉ khi LY được Ân Sư khai mở tâm mình qua bộ Kinh Kim Cang mới bắt đầu biết cách tu tâm. Nhìn thấy bản ngã của mình để rồi buông xuống thân tâm, xả ly ngã chấp…